Trổng bằng chổi nách mau cho quả, sản lượng cao. Trung bình sau khi trồng khoảng trên dưới 12 tháng thì ra quả
6. Giống dứa phổ biến ở ta hiện nay là những giống nào? Có ưu điểm, nhược điểm gì ?
Ở một số nơi nước ta, kết quả điều tra thấy phổ biến trồng các giống sau đây:
1. Dứa hoa thuộc nhóm Queen
2. Thuộc nhóm Spanish
+ Dứa ta.
+ Dứa mật.
4. Dứa Cayen không gai (giống Sarawak) thuộc nhóm Cayen
5. Dứa Cayen có gai (giống độc bình có gai)
1. Dứa hoa
Dứa hoa hay còn gọi nhiều tên khác: dứa victoria, dứa Tây, dứa Phú Thọ, dứa hoàng hậu, dứa lục,…Đây là một giống nhập nội khoảng năm 1913 được nhập vào nước ta, nay trồng rải rác ở khắp các tỉnh.
Đặc điểm: lá hẹp cứng, mép có nhiều gai. Mặt trong của lá có 3 đường vân trắng hình răng cưa chạy song song rất đặc trưng, hoa có màu xanh hồng.
Chính sớm nhất trong các giống (cuối tháng 5 đầu tháng 6).
Cây đẻ khỏe, không kén đất, trung bình có thể đẻ từ 4 đến 6 chồi trên một gốc.
Thích hợp với điều kiện dọi nắng, sinh trưởng khỏe, phẩm chất tốt trong những vườn cây không có cây che bóng. Tuy nhiên nếu trồng trong bóng râm cây vẫn sinh trưởng được (các lá thường bé hơn và dài hơn, đặc biệt là lá thẩm và bóng hơn, chồi ngọn cũng dài hơn).
Ưu điểm:thịt quả mịn, màu vàng đậm, ăn dòn, ngọt đậm và rất thơm:
Độ sâu của mắt trung bình;
Khả năng cất giữ và vận chuyển tốt.
Nhược điểm: quả bé, trọng lượng trung bình trên dưới 500g, nhiều nơi đạt 300g, dạng quả lại hơi bầu dục cho nên khó gọt
Thịt quả khô, có nhiều khe hở, không chặt.
Những nhược điểm này không đáp ứng được yêu cầu quy cách chế biến của nhà máy, hạn chế khả năng xuất khẩu.
Nhận xét: Đây là một giống có phẩm chất tốt, thu hút được sự hâm mộ của thị trường, nhưng chúng ta cần phải cải tạo điều kiện trồng trọt, chăm sóc để quả to hơn và phẩm chất tốt hơn (trọng lượng trung bình của quả dứa hoàng hậu của thế giới đạt trên dưới một kilôgam).
2. Dứa ta, dứa mật
Đặc điểm: lá, mềm, dài, mép lá cong, hơi ngả về phía lưng lá, hoa tự có màu đỏ nhạt.
Quả chín trung bình, thời gian chính từ 15-6 đến 15-8, chín rộ vào 15-30 tháng 7.
Khả năng đẻ chồi yếu hơn dứa hoa, trung bình một cây đẻ 2-4 chồi một năm. Dứa ta ưa mọc trong điều kiện có cây che bóng, phát triển rất tốt dưới cây lim, cây trám…Dưới bóng các cây xoan, bạch đàn, dứa sinh trưởng không tốt,phẩm chất kém. Các giống trong nhóm Red- Spanish ở các nước thường ưa mọc dọi nắng, có thể do đều kiện được trồng trọt lâu ở ta, dứa ta đã dần dần thích nghi với điều kiện có cây che bóng.
Ưu điểm: Quả có dạng hình trụ, quả có trọng lượng trung bình (0,8-1,2kg), chăm sóc tốt có thể đạt 1,2-1,5kg, phù hợp với kỹ thuật chế biến của dứa khoanh.
Nhược điểm:
- Thịt có quả màu vàng trắng không đều;
- Mắt quả sâu, độ đường thấp, chua, phẩm chất kém hơn dứa victoria;
- Chồi ngọn và đặc biệt là chồi cuống phát triển nhiều ảnh hưởng đến trọng lượng và sản phẩm quả.
Nhận xét chung: dứa ta là một giống dứa hiện nay đang có vai trò chủ lực trong ngành sản xuất dứa ở nước ta, hằng năm chiếm 70 % tổng sản lượng dứa thu mua được. Trong giống này dạng dứa mật đáng được chú ý và phát triển. Dứa mật có lá mềm mại hơn, lá to bản hơn và đôi khi gặp những lá không có gai hoặc một mép lá không có gai. Quả dứa mật to hơn, các mắt nông và lồi hẳn lên, cuống quả nhỏ, hàm lượng đường cao, ngọt hơn hẳn dứa ta. Đây là một giống có rất nhiều triển vọng đáng được chú ý bồi dưỡng và phát triển.
3. Dứa Sarawak
Giống dứa này trước đây được trồng nhiều ở Sarawak (nay thuộc Malaysia). Nó còn những tên khác là: dứa độc bình không gai, dứa Hồng Kông, dứa Cayen không gai.
Loại dứa này được đem vào trồng ở ta khoảng năm 1939, nhưng do tốc độ nhân giống chậm nên chưa được phố biến rộng rãi. Hiện nay diện tích còn ít và có trồng trọt ở một số nơi.
Đặc điểm: các lá đều không có gai (trừ một vài gai ở đầu nút lá), lá rộng và dài (chiều ngang rộng nhất hơn 6cm, dài có thể hơn 100 cm).
Hoa có màu xanh nhạt hơi đỏ;
Quả có dạng hình trụ, mắt rất nông;
Chín nhanh nhất so với các giống (vào khoảng l5 tháng 7 đến l5 tháng 8).
Cây đẻ yếu, trung bình l - 2 chồi một gốc trong một năm, chăn sóc kém có khi không có chồi cuống.
Cây có nhiều chổi cuống.
Ưa ánh sáng trung bình, giai đoạn quả chín cần được che nắng.
Ưu điểm:
Cây không gai, chăm sóc dễ dàng;
- Quả to, trong bình l,5 – 2 kg một quả. Những nơi đất tốt chăm sóc chu đảo có thể đạt được 5 - 7 kg một quả; có khả năng chịu phân nên thâm canh sẽ cho sản lượng cao;
- Thích hợp với quy cách chế biến (hình trụ, mắt nông, thịt quả nhiều nước, vàng, ít xơ).
Nhược điểm:
- Chịu bệnh kém;
Cuống quả nhỏ yếu, dễ đổ:
Hệ số nhân giống thấp.
Dứa Cuyen là một dạng trồng nổi tiếng trên thế giới, tử năm 1819 đã được thu thập và trồng tại Ghinê và Tên dứa Caycnne lissc cũng nói lên xuất xứ và đặc điểm của nó (Cayenne: thủ đô của Ghinê vả lisse là nhẵn). Hiện nay 80% diện tích trồng dứa trên thế giới là trồng dạng này. Chúng ta cần có biện pháp tích cực để nâng cao hệ số nhân của nó, hoặc nhập nội một số con giống của Malaysia, Trung Quốc,… để nhanh chúng mở rộng diện tích Cayen. Dạng Cztyen có gai cũng cho năng suất cao và phẩm chất tốt, ta cũng nên phát triển. Chúng ta phải đưa dạng dứa Cayen lên vị trí hàng đầu trong sản xuất. Nhìn chung các giống dứa ở la, tuy có đủ thành phẩn các dạng dứa hiện được trồng trên thế giới, song do chưa được chăm sóc chu đáo nên chưa tốt, quả nhỏ.
Dứa Cayen ở ta trọng lượng trung bình 1,5 – 2 kg, trung bình thể giới đạt 2-3 kg.
Ở một số nơi nước ta, kết quả điều tra thấy phổ biến trồng các giống sau đây:
1. Dứa hoa thuộc nhóm Queen
2. Thuộc nhóm Spanish
+ Dứa ta.
+ Dứa mật.
4. Dứa Cayen không gai (giống Sarawak) thuộc nhóm Cayen
5. Dứa Cayen có gai (giống độc bình có gai)
1. Dứa hoa
Dứa hoa hay còn gọi nhiều tên khác: dứa victoria, dứa Tây, dứa Phú Thọ, dứa hoàng hậu, dứa lục,…Đây là một giống nhập nội khoảng năm 1913 được nhập vào nước ta, nay trồng rải rác ở khắp các tỉnh.
Đặc điểm: lá hẹp cứng, mép có nhiều gai. Mặt trong của lá có 3 đường vân trắng hình răng cưa chạy song song rất đặc trưng, hoa có màu xanh hồng.
Chính sớm nhất trong các giống (cuối tháng 5 đầu tháng 6).
Cây đẻ khỏe, không kén đất, trung bình có thể đẻ từ 4 đến 6 chồi trên một gốc.
Thích hợp với điều kiện dọi nắng, sinh trưởng khỏe, phẩm chất tốt trong những vườn cây không có cây che bóng. Tuy nhiên nếu trồng trong bóng râm cây vẫn sinh trưởng được (các lá thường bé hơn và dài hơn, đặc biệt là lá thẩm và bóng hơn, chồi ngọn cũng dài hơn).
Ưu điểm:thịt quả mịn, màu vàng đậm, ăn dòn, ngọt đậm và rất thơm:
Độ sâu của mắt trung bình;
Khả năng cất giữ và vận chuyển tốt.
Nhược điểm: quả bé, trọng lượng trung bình trên dưới 500g, nhiều nơi đạt 300g, dạng quả lại hơi bầu dục cho nên khó gọt
Thịt quả khô, có nhiều khe hở, không chặt.
Những nhược điểm này không đáp ứng được yêu cầu quy cách chế biến của nhà máy, hạn chế khả năng xuất khẩu.
Nhận xét: Đây là một giống có phẩm chất tốt, thu hút được sự hâm mộ của thị trường, nhưng chúng ta cần phải cải tạo điều kiện trồng trọt, chăm sóc để quả to hơn và phẩm chất tốt hơn (trọng lượng trung bình của quả dứa hoàng hậu của thế giới đạt trên dưới một kilôgam).
2. Dứa ta, dứa mật
Đặc điểm: lá, mềm, dài, mép lá cong, hơi ngả về phía lưng lá, hoa tự có màu đỏ nhạt.
Quả chín trung bình, thời gian chính từ 15-6 đến 15-8, chín rộ vào 15-30 tháng 7.
Khả năng đẻ chồi yếu hơn dứa hoa, trung bình một cây đẻ 2-4 chồi một năm. Dứa ta ưa mọc trong điều kiện có cây che bóng, phát triển rất tốt dưới cây lim, cây trám…Dưới bóng các cây xoan, bạch đàn, dứa sinh trưởng không tốt,phẩm chất kém. Các giống trong nhóm Red- Spanish ở các nước thường ưa mọc dọi nắng, có thể do đều kiện được trồng trọt lâu ở ta, dứa ta đã dần dần thích nghi với điều kiện có cây che bóng.
Ưu điểm: Quả có dạng hình trụ, quả có trọng lượng trung bình (0,8-1,2kg), chăm sóc tốt có thể đạt 1,2-1,5kg, phù hợp với kỹ thuật chế biến của dứa khoanh.
Nhược điểm:
- Thịt có quả màu vàng trắng không đều;
- Mắt quả sâu, độ đường thấp, chua, phẩm chất kém hơn dứa victoria;
- Chồi ngọn và đặc biệt là chồi cuống phát triển nhiều ảnh hưởng đến trọng lượng và sản phẩm quả.
Nhận xét chung: dứa ta là một giống dứa hiện nay đang có vai trò chủ lực trong ngành sản xuất dứa ở nước ta, hằng năm chiếm 70 % tổng sản lượng dứa thu mua được. Trong giống này dạng dứa mật đáng được chú ý và phát triển. Dứa mật có lá mềm mại hơn, lá to bản hơn và đôi khi gặp những lá không có gai hoặc một mép lá không có gai. Quả dứa mật to hơn, các mắt nông và lồi hẳn lên, cuống quả nhỏ, hàm lượng đường cao, ngọt hơn hẳn dứa ta. Đây là một giống có rất nhiều triển vọng đáng được chú ý bồi dưỡng và phát triển.
3. Dứa Sarawak
Giống dứa này trước đây được trồng nhiều ở Sarawak (nay thuộc Malaysia). Nó còn những tên khác là: dứa độc bình không gai, dứa Hồng Kông, dứa Cayen không gai.
Loại dứa này được đem vào trồng ở ta khoảng năm 1939, nhưng do tốc độ nhân giống chậm nên chưa được phố biến rộng rãi. Hiện nay diện tích còn ít và có trồng trọt ở một số nơi.
Đặc điểm: các lá đều không có gai (trừ một vài gai ở đầu nút lá), lá rộng và dài (chiều ngang rộng nhất hơn 6cm, dài có thể hơn 100 cm).
Hoa có màu xanh nhạt hơi đỏ;
Quả có dạng hình trụ, mắt rất nông;
Chín nhanh nhất so với các giống (vào khoảng l5 tháng 7 đến l5 tháng 8).
Cây đẻ yếu, trung bình l - 2 chồi một gốc trong một năm, chăn sóc kém có khi không có chồi cuống.
Cây có nhiều chổi cuống.
Ưa ánh sáng trung bình, giai đoạn quả chín cần được che nắng.
Ưu điểm:
Cây không gai, chăm sóc dễ dàng;
- Quả to, trong bình l,5 – 2 kg một quả. Những nơi đất tốt chăm sóc chu đảo có thể đạt được 5 - 7 kg một quả; có khả năng chịu phân nên thâm canh sẽ cho sản lượng cao;
- Thích hợp với quy cách chế biến (hình trụ, mắt nông, thịt quả nhiều nước, vàng, ít xơ).
Nhược điểm:
- Chịu bệnh kém;
Cuống quả nhỏ yếu, dễ đổ:
Hệ số nhân giống thấp.
Dứa Cuyen là một dạng trồng nổi tiếng trên thế giới, tử năm 1819 đã được thu thập và trồng tại Ghinê và Tên dứa Caycnne lissc cũng nói lên xuất xứ và đặc điểm của nó (Cayenne: thủ đô của Ghinê vả lisse là nhẵn). Hiện nay 80% diện tích trồng dứa trên thế giới là trồng dạng này. Chúng ta cần có biện pháp tích cực để nâng cao hệ số nhân của nó, hoặc nhập nội một số con giống của Malaysia, Trung Quốc,… để nhanh chúng mở rộng diện tích Cayen. Dạng Cztyen có gai cũng cho năng suất cao và phẩm chất tốt, ta cũng nên phát triển. Chúng ta phải đưa dạng dứa Cayen lên vị trí hàng đầu trong sản xuất. Nhìn chung các giống dứa ở la, tuy có đủ thành phẩn các dạng dứa hiện được trồng trên thế giới, song do chưa được chăm sóc chu đáo nên chưa tốt, quả nhỏ.
Dứa Cayen ở ta trọng lượng trung bình 1,5 – 2 kg, trung bình thể giới đạt 2-3 kg.
Dứa hoa trọng lượng ở ta 0,5kg. trên thế giới 1,0-l.3 kg.
Dứa Spanish 0,8- 1,2kg, trên thế giới l,8- 2 kg.
Nếu được tuyển chọn và thâm canh đúng mức, các giống dứa ớ nước ta có khả năng cho năng suất cao, có phẩm chất tốt không thua kém gì dứa của các nước khác trên thể giới.
7. Trong việc nhân giống dứa dùng loại chồi nào tốt nhất ?
Trên cây dứa ta thấy có 4 loại chổi: chổi ngọn, chốicuống, chổi nách và chối ngầm. Các loại chổi này đều cóthể dùng làm nguyên liệu nhân giống
- Chồi ngọn: mọc trên đỉnh quả, loại chồi này sau khi thu hoạch quả (với những giống không bẻ chồi ngọn),người ta có thể dùng để nhân giống. Trồng loại chồi nàycó ưu điểm là vườn dứa phát triển đều, ra hoa tập trung,dễ chăm sóc, thu hoạch, nhưng lâu cho quá, sản lượngthấp. Thời gian từ trồng đến ra quả khoảng trên dưới 24tháng. Do đó chỉ có trong trường hợp thiếu con giống mới trống bằng chồi ngọn.
- Chối cuống: mọc ra từ cuống quả, loại chối này thường phải tỉa bỏ để tránh ảnh hưởng đến năng suất, nếu trường hợp quá thiếu con giổng, cũng có thể giữ lạidùng nó để làm nguyên liệu nhân giống Dứa trồng bằng chồi cuống phát triển cũng tương đối đều, tiện cho chăm sóc và thu hoạch, thời gian từ trồng đến ra quả cũng tương tự như chồi ngọn. Chồi cuống nhiều là biểu hiện biến dị xấu của quả, làm cho quả nhỏ. Trổng bằng chổi cuống thì những quả thu được cũng dễ có những biển dị nảy, ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của giống.
- Chổi ngẩm: lả những chổi mọc ra từ các mắt trên đoạn thân nằm dưới đất. Dochổi mọc ra từ những đốt thân già yếu lại phải vươn lên, vượt qua bộ lá của cây mẹ cho nên chồi mọc lên gầy yếu. Tuy vậy nếu thiếu con giống cũng có thể dùng để nhân giống, loại chồi này từ trồng đến ra quả mất thời gian 18 – 24 tháng. Quả thường nhỏ, năng suất thấp.
- Chồi nách: mọc ra từ thân, ở các nách lá gần mặt đất, loại chồi này thường phát sinh sau khi cây ra hoa kết quả. Đây là đối tượng chính nhân giống, hoặc để thay thế cho cây mẹ trong các vườn dứa lưu niên.
Trổng bằng chổi nách mau cho quả, sản lượng cao. Trung bình sau khi trồng khoảng trên dưới 12 tháng thì ra quả (tùy mức độ to hay nhỏ của chổi).
Các giống khác nhau có khả năng phát sinh chổi nách nhiều hay ít khác nhau. Dứa hoa đẻ khỏe nhất, một năm có thể đạt 5– 20 chồi. Thí nghiệm ở Quảng Tây (Trung Quốc) đã dùng biện pháp tách sớm để có nhiều chồi con trong điểu kiện thiếu con giống. Nguời ta bẻ bỏ hoa, không thu quả, có bón thúc phân đạm khi chồi mọc cao 10-15 cm thì tách đem giâm ở vườn ươm, kết quả thu được tới 40 chồi trên một gốc trong một năm.
Công thức bẻ bỏ quả có bón phân thúc (40g kali sulfat + 80g đạm +23g supe lân một gốc) cho số chồi lớn nhất, trọng lượng chồi cao nhất, hơn hẳn công thức có bón phân nhưng để quả. Có hai công thức có bón phân số chồi đểu nhiều và to hơn công thức đối chứng không bón phân. Nếu con giống không quá thiếu, có thể bón phân để quả, tách chồi muộn.
Cùng trong một điểu kiện chăm sóc như nhau, các loại chồi khác nhau sẽ ra hoa sớm muộn khác nhau, do đó ảnh hưởng đến mùa vụ thu hnạch. Ở Malaysia (trồng giống Singapor - Espanish) thấy chồi nách sau trồng 12-18 tháng cho quả, chồi cuống 15-18 tháng, chồi ngọn 18-24 tháng. Ở Hawai (loại Cayen) thấy chổi nách cho quả sau 16 – 18 tháng, chồi cuống 20 - 22 tháng, chồi ngọn sau 24 tháng. Ở Dài Loan chồi ngọn và chồi cuống sau 18 -24 tháng cho quả, còn chồi nách mất 16-17 tháng. Các loại chồi khác nhau còn ánh hưởng đến trọng lượng quả và khả năng đẻ chồi.
Qua đây cho thấy nhân giống bằng chồi nách là tốt nhất, thời gian cho quả ngắn, trọng lượng quả lớn, đẻ chổi khòe, ngay trong chồi nách cũng cần chú ý chọn những chồi lớn và đồng đểu.
Trọng lượng trung bình của quả và số lượng chồi trên các loại con giống khác nhau
Nếu được tuyển chọn và thâm canh đúng mức, các giống dứa ớ nước ta có khả năng cho năng suất cao, có phẩm chất tốt không thua kém gì dứa của các nước khác trên thể giới.
7. Trong việc nhân giống dứa dùng loại chồi nào tốt nhất ?
Trên cây dứa ta thấy có 4 loại chổi: chổi ngọn, chốicuống, chổi nách và chối ngầm. Các loại chổi này đều cóthể dùng làm nguyên liệu nhân giống
- Chồi ngọn: mọc trên đỉnh quả, loại chồi này sau khi thu hoạch quả (với những giống không bẻ chồi ngọn),người ta có thể dùng để nhân giống. Trồng loại chồi nàycó ưu điểm là vườn dứa phát triển đều, ra hoa tập trung,dễ chăm sóc, thu hoạch, nhưng lâu cho quá, sản lượngthấp. Thời gian từ trồng đến ra quả khoảng trên dưới 24tháng. Do đó chỉ có trong trường hợp thiếu con giống mới trống bằng chồi ngọn.
- Chối cuống: mọc ra từ cuống quả, loại chối này thường phải tỉa bỏ để tránh ảnh hưởng đến năng suất, nếu trường hợp quá thiếu con giổng, cũng có thể giữ lạidùng nó để làm nguyên liệu nhân giống Dứa trồng bằng chồi cuống phát triển cũng tương đối đều, tiện cho chăm sóc và thu hoạch, thời gian từ trồng đến ra quả cũng tương tự như chồi ngọn. Chồi cuống nhiều là biểu hiện biến dị xấu của quả, làm cho quả nhỏ. Trổng bằng chổi cuống thì những quả thu được cũng dễ có những biển dị nảy, ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất của giống.
- Chổi ngẩm: lả những chổi mọc ra từ các mắt trên đoạn thân nằm dưới đất. Dochổi mọc ra từ những đốt thân già yếu lại phải vươn lên, vượt qua bộ lá của cây mẹ cho nên chồi mọc lên gầy yếu. Tuy vậy nếu thiếu con giống cũng có thể dùng để nhân giống, loại chồi này từ trồng đến ra quả mất thời gian 18 – 24 tháng. Quả thường nhỏ, năng suất thấp.
- Chồi nách: mọc ra từ thân, ở các nách lá gần mặt đất, loại chồi này thường phát sinh sau khi cây ra hoa kết quả. Đây là đối tượng chính nhân giống, hoặc để thay thế cho cây mẹ trong các vườn dứa lưu niên.
Trổng bằng chổi nách mau cho quả, sản lượng cao. Trung bình sau khi trồng khoảng trên dưới 12 tháng thì ra quả (tùy mức độ to hay nhỏ của chổi).
Các giống khác nhau có khả năng phát sinh chổi nách nhiều hay ít khác nhau. Dứa hoa đẻ khỏe nhất, một năm có thể đạt 5– 20 chồi. Thí nghiệm ở Quảng Tây (Trung Quốc) đã dùng biện pháp tách sớm để có nhiều chồi con trong điểu kiện thiếu con giống. Nguời ta bẻ bỏ hoa, không thu quả, có bón thúc phân đạm khi chồi mọc cao 10-15 cm thì tách đem giâm ở vườn ươm, kết quả thu được tới 40 chồi trên một gốc trong một năm.
Công thức bẻ bỏ quả có bón phân thúc (40g kali sulfat + 80g đạm +23g supe lân một gốc) cho số chồi lớn nhất, trọng lượng chồi cao nhất, hơn hẳn công thức có bón phân nhưng để quả. Có hai công thức có bón phân số chồi đểu nhiều và to hơn công thức đối chứng không bón phân. Nếu con giống không quá thiếu, có thể bón phân để quả, tách chồi muộn.
Cùng trong một điểu kiện chăm sóc như nhau, các loại chồi khác nhau sẽ ra hoa sớm muộn khác nhau, do đó ảnh hưởng đến mùa vụ thu hnạch. Ở Malaysia (trồng giống Singapor - Espanish) thấy chồi nách sau trồng 12-18 tháng cho quả, chồi cuống 15-18 tháng, chồi ngọn 18-24 tháng. Ở Hawai (loại Cayen) thấy chổi nách cho quả sau 16 – 18 tháng, chồi cuống 20 - 22 tháng, chồi ngọn sau 24 tháng. Ở Dài Loan chồi ngọn và chồi cuống sau 18 -24 tháng cho quả, còn chồi nách mất 16-17 tháng. Các loại chồi khác nhau còn ánh hưởng đến trọng lượng quả và khả năng đẻ chồi.
Qua đây cho thấy nhân giống bằng chồi nách là tốt nhất, thời gian cho quả ngắn, trọng lượng quả lớn, đẻ chổi khòe, ngay trong chồi nách cũng cần chú ý chọn những chồi lớn và đồng đểu.
Trọng lượng trung bình của quả và số lượng chồi trên các loại con giống khác nhau
Loại con giống | Trọng lượng trung bình quả (kg) | Số chồi thu được trên 100 chồi giống (3) | ||
Thu hoạch tháng 2 (1) | Thu hoạch tháng 4,5 (2) | Trung bình 2 đợt thu | ||
Chồi ngọn | 0,610 | 0,754 | 0,663 | 75 |
Chồi cuống | 1,158 | 1,164 | 1,163 | 136 |
Chồi nách lớn | 1,631 | 1,641 | 1,636 | 198 |
Chồi nách vừa | 1,690 | 1,566 | 1,628 | 198 |
Chồi nách bé | 1,149 | 1,287 | 1,231 | 132 |
Chồi ngầm | 0,854 | 0,825 | 0,841 | 85 |
Ghi Chú: (1) xử lý C2H2 vào tháng 8, (2) xử lý C2H2 vào tháng 10, 11
8. Khi trồng bằng chồi cần phải chú ý những điểmgì ?
Trước hết ta cố gắng tựa chọn các chối theo tiêu chuẩn trọng lượng và chiều cao:
Chổi ngọn trọng lượng trung bình phải đạt 150 —200g dài trên dưới 25 cm.
Chổi cuống trọng lượng trung bình phải đạt 300-350g, dài trên dưới 35 cm.
Chồi nách 350 — 500g, dài trên dưới 50 cm (chiều dài đo đến vút lá).
Sau đó phân loại chổi. Các loại chồi lớn, bé để riêng, sau này các chồi lớn trồng riêng một lô. Như thế rất tiện lợi cho việc chăm sóc, quản lý và thu hoạch lô dứa.
Khi thu chồi chủ ý tránh dập nảt, nhất là khi vận chuyển chồi đi trổng. Tuyệt đối tránh đắp đống và phơi nắng, vì như thế sẽ làm cho chồi dễ bị thối hỏng, trồng chậm hồi sinh, dễ chết. Khi cần phát triển trên một diện tích lớn số chổi con đem về nhiểu, cần bó thành từng bỏ nhỏ (25 – 30 chồi). dựng ở nơi có bóng mát và thoáng gió (có thể dưới rửng cây hoặc trung nhà trống).
Trước khi đem trồng phải chú ý bóc bỏ vài lá vẩy ở cuống chồi để cho các đai rễ hở ra, khi ta trống xuống các đai rễ này được tiếp xúc ngay với đất, không bị bao bọc bởi các lá vẩy, làm cho cây mau hồi sinh.
9. Nhân giống dứa bằng thân có ích lợi gì, kỹ thuật nhân giống bằng thân như thể nảo?
Trên thân cây dứa có nhiều mầm ngủ (mỗi nách lá có một mầm). Trong điều kiện bình thường các mầm ngủ này không hoạt động. Nhưng khi được kích thích nó sẽ mọc thành những cây con. Vì thế người ta đã lợi dụng những thân dứa giả sau khi thu quả để nhân giống.
Nhân giống bằng thân có mấy điểm lợi sau đây:
-Thu được những con giống đồng đểu, trồng trọt dễ chăm sóc, ra hoa tập trung, thu hoạch dễ dàng.
Đối với công tác nghiên cứu thí nghiệm, chổi nhân bằng thân có ý nghĩạ rất lớn vì yếu tố đồng đểu của con giống. Đối với những giống có hệ số nhân thấp, ví dụ như giống Cayen thi việc nhân giống bằng thân có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Bẳng biện pháp này từ một cây dứa già có mẽ thu được 20-15 chồi.
Kỹ thuật nhân giống đứa bằng thân tốt nhất là dùng những thân dứa giá đã thu hoạch quả năm trước. Sau khi lấy thân về ta có thể phơi héo vải ngày để bóc lá dễ dàng, cắt bớt những đoạn thân quá giả và còn non ớ gốc và ngọn thân. Qua các thí nghiệm cho thấy đoạn thân quá non và quá già đều cho hệ số nhân thấp, tỷ lệ thối hỏng cao.
Sau khi bóc sạch lá có thể tiến hành theo các phương pháp.
a. Bổ dọc thân
Chẻ thân cây dứa ra làm 4 hay 6, 8 mãnh (tùy độ lớn của thân dứa), rồi cắt ngắn mỗi đoạn 3 - 4 cm. Trên mỗi hom chú ý bảo vệ ít nhất l- 2 mầm, tránh cắt sát mầm quá. Các hom này có thể xử lý kích thích bằng 2, 4D để mẩm nảy nhanh và đều, nồng độ xử lý thích hợp 15 -20 ppm, ngâm 2 -3 giờ.
b. Cắt khoanh
Ta cắt cây dứa ra từng khoanh, mỗi khoanh dài khoảng 2,5 — 5 cm. Các khoanh này cũng cần được xử lý 2, 4D như trên. Phương pháp cắt khoanh làm cho hệ số nhân giống tăng lên, đạt được 7 - l0. Hom mẹ khỏe, chổi sinh trưởng mạnh với phương pháp cắt khoanh bổ 4 hoặc phương pháp bổ dọc hệ số có thể đạt 20 -25 (nếu được xử lý diệt nấm tốt). Cả hai phương pháp bổ dọc và cắt khoanh đều có thể áp dụng vào sản xuất con giống dứa bằng thân.
10. Để nâng cao số lượng và chất lượng chồi khi nhân giống bằng thân cần chú ý những biện pháp kỹ thuật gì?
Khả năng mọc mầm của hom dứa phụ thuộc vào các yểu tố sau đây:
- Hàm lượng dinh dưỡng trong thân dứa: chất dự trữ trong thân dứa chủ yếu là tinh bột, do đó khi cắt hom ra thường tạo điều kiện cho nấm và vi khuẩn xâm nhập, phá hại. Nếu chất dinh dưỡng trong mãnh hom bị phá hủy hết thì mầm sẽ không mọc được. Khi ta cắt thân ra những mảnh càng lớn, thì khả năng mầm mọc khá tốt, tỷ lệ sống cao, nhưng hệ số nhân của một thân lại thấp (vì số mảnh ít). Ngược lại khi chúng ta cắt thân dứa ra những mảnh càng nhỏ, số mảnh càng nhiều thì có cơ sở để đạt được hệ số nhân cao nếu chúng ta chống được sự phá hại của nấm và vi khuẩn, bảo vệ được hàm lượng dinh dưỡng trong mãnh hom để mầm phát triển.
Điều kiện đất đai: đất đủ ẩm, nhưng phải thoáng khí, thoát nước, không bị đóng váng khi tưới nước. Đất bí, đọng nước làm cho tỷ lệ thối tăng lên.
Hiểu được nguyên nhân hạn chế khả năng mọc mầm của hom dứa, muốn nâng cao số lượng và chất lượng chồi ta phải chú ý những biện pháp sau đây:
1. Xử lý diệt nấm cho hom dứa
Một số chất hóa học có khả năng kìm hãm sự hoạt động hoặc tiêu diệt nấm và vi khuẩn, ví dụ: HgCl2 T.M.T.D, Boocđô,…Các chất này nếu ta đem xử lý đất trước khi giâm hom và xử lý hom trước khi đem giâm thì tỷ lệ hom sống, khả năng nảy mầm của hom sẽ được nâng cao rất rõ rệt. Các công thức có xử lý thuốc hệ số nhân có thể đạt tới 21-25. Trong khi đó đối chứng không xử lý hệ số nhân chỉ đạt 4-5.
Nổng độ xử lý diệt nấm cho hom dứt bằng HgCl2:0,02 – 0,05%, thời gian ngâm hom 20 giây, nếu dùng Boocđô có thể dùng nồng độ l- 2% ngâm trong 30 -60 giây. Nếu dùng thuốc để xử lý đất thì nồng độ có thể tăng lên.
Trườnng hợp không có thuốc hóa học, có thể xử lý diệt nấm bằng cách: chấm các mặt cắt của hom vào tro bếp, kết quả thí nghiệm ở một số nơi cho biết hiện quả đều rốt hơn đối chứng rõ rệt.
2. Thời vụ dâm giâm hom
Để đáp ứng các điểu kiện về khí hậu thời tiết cho hom nảy mầm thuận lợi, chúng ta cần chú ý giâm hom, vào khoảng 15/3 đến 15/4. Qua một số năm làm thí nghiệm cho thấy nếu giâm hom vào thời gian này, thời gian này mầm nhanh. Tỷ lệ sống cao, hệ số nhân cao và tốc độ sinh trưởng của mầm nhanh hơn hẳn các vụ giâm hom từ tháng 11đến tháng 3.
3. Làm đất và chăm sóc
Đất vườn giâm hom dứa tốt nhất nên chọn trên đất nhẹ (có thể đất pha cát), có lớp mùn hữu cơ. Đất phải làm nhỏ như đất gieo hạt rau, sạch cỏ, sau đó lên luống cao 10-15 cm, rộng 1-l.2 m, dài 15 -20 m (tùy ý). Các mảnh hom được giâm với khoảng cách 10 x l0 cm hoặc 10 x 15 cm, vùi sâu 3 — 3,5 cm. Sau khi giâm xong có thể phủ một lớp cỏ, rác trên mặt luống rồi tưới nước giữ ẩm.
Đặc biệt chú ý tránh tưới nước quá ẩm dễ làm hom thối, những trận mưa to phải phá váng để đất được thoáng khí. Khi mầm đã mọc ta kết hợp tưới nước giữ ẩm và cung cấp thêm phân bón để chổi sinh trường nhanh. Thường tưới thúc bằng nước giải pha loãng 1/10-1/15 hoặc phân đạm 1/50, cứ 7-10 ngày một lẩn.
Chồi càng lớn lượng phân có thể tăng dẩn.
Khi chồi cao được l5-20cm người ta có thể tách ra trồng ở vườn ra ngôi để chăm sóc cho chồi phát triển tốt hơn, nếu cứ để vườn thường thấy chồi phát triển chậm, có màu vảng. Đối với những hom cắt nhỏ để nâng cao hệ số nhân, chồi thường sinh trưởng yếu cần đặc biệt chú ý cung cấp dinh dưỡng để chất lượng chồi được tốt. Ở vườn ươm nếu làm được gian che, hạn chế được đất bám vào nõn khi mưa lớn thì chổi sinh trường tốt hơn.
8. Khi trồng bằng chồi cần phải chú ý những điểmgì ?
Trước hết ta cố gắng tựa chọn các chối theo tiêu chuẩn trọng lượng và chiều cao:
Chổi ngọn trọng lượng trung bình phải đạt 150 —200g dài trên dưới 25 cm.
Chổi cuống trọng lượng trung bình phải đạt 300-350g, dài trên dưới 35 cm.
Chồi nách 350 — 500g, dài trên dưới 50 cm (chiều dài đo đến vút lá).
Sau đó phân loại chổi. Các loại chồi lớn, bé để riêng, sau này các chồi lớn trồng riêng một lô. Như thế rất tiện lợi cho việc chăm sóc, quản lý và thu hoạch lô dứa.
Khi thu chồi chủ ý tránh dập nảt, nhất là khi vận chuyển chồi đi trổng. Tuyệt đối tránh đắp đống và phơi nắng, vì như thế sẽ làm cho chồi dễ bị thối hỏng, trồng chậm hồi sinh, dễ chết. Khi cần phát triển trên một diện tích lớn số chổi con đem về nhiểu, cần bó thành từng bỏ nhỏ (25 – 30 chồi). dựng ở nơi có bóng mát và thoáng gió (có thể dưới rửng cây hoặc trung nhà trống).
Trước khi đem trồng phải chú ý bóc bỏ vài lá vẩy ở cuống chồi để cho các đai rễ hở ra, khi ta trống xuống các đai rễ này được tiếp xúc ngay với đất, không bị bao bọc bởi các lá vẩy, làm cho cây mau hồi sinh.
9. Nhân giống dứa bằng thân có ích lợi gì, kỹ thuật nhân giống bằng thân như thể nảo?
Trên thân cây dứa có nhiều mầm ngủ (mỗi nách lá có một mầm). Trong điều kiện bình thường các mầm ngủ này không hoạt động. Nhưng khi được kích thích nó sẽ mọc thành những cây con. Vì thế người ta đã lợi dụng những thân dứa giả sau khi thu quả để nhân giống.
Nhân giống bằng thân có mấy điểm lợi sau đây:
-Thu được những con giống đồng đểu, trồng trọt dễ chăm sóc, ra hoa tập trung, thu hoạch dễ dàng.
Đối với công tác nghiên cứu thí nghiệm, chổi nhân bằng thân có ý nghĩạ rất lớn vì yếu tố đồng đểu của con giống. Đối với những giống có hệ số nhân thấp, ví dụ như giống Cayen thi việc nhân giống bằng thân có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Bẳng biện pháp này từ một cây dứa già có mẽ thu được 20-15 chồi.
Kỹ thuật nhân giống đứa bằng thân tốt nhất là dùng những thân dứa giá đã thu hoạch quả năm trước. Sau khi lấy thân về ta có thể phơi héo vải ngày để bóc lá dễ dàng, cắt bớt những đoạn thân quá giả và còn non ớ gốc và ngọn thân. Qua các thí nghiệm cho thấy đoạn thân quá non và quá già đều cho hệ số nhân thấp, tỷ lệ thối hỏng cao.
Sau khi bóc sạch lá có thể tiến hành theo các phương pháp.
a. Bổ dọc thân
Chẻ thân cây dứa ra làm 4 hay 6, 8 mãnh (tùy độ lớn của thân dứa), rồi cắt ngắn mỗi đoạn 3 - 4 cm. Trên mỗi hom chú ý bảo vệ ít nhất l- 2 mầm, tránh cắt sát mầm quá. Các hom này có thể xử lý kích thích bằng 2, 4D để mẩm nảy nhanh và đều, nồng độ xử lý thích hợp 15 -20 ppm, ngâm 2 -3 giờ.
b. Cắt khoanh
Ta cắt cây dứa ra từng khoanh, mỗi khoanh dài khoảng 2,5 — 5 cm. Các khoanh này cũng cần được xử lý 2, 4D như trên. Phương pháp cắt khoanh làm cho hệ số nhân giống tăng lên, đạt được 7 - l0. Hom mẹ khỏe, chổi sinh trưởng mạnh với phương pháp cắt khoanh bổ 4 hoặc phương pháp bổ dọc hệ số có thể đạt 20 -25 (nếu được xử lý diệt nấm tốt). Cả hai phương pháp bổ dọc và cắt khoanh đều có thể áp dụng vào sản xuất con giống dứa bằng thân.
10. Để nâng cao số lượng và chất lượng chồi khi nhân giống bằng thân cần chú ý những biện pháp kỹ thuật gì?
Khả năng mọc mầm của hom dứa phụ thuộc vào các yểu tố sau đây:
- Hàm lượng dinh dưỡng trong thân dứa: chất dự trữ trong thân dứa chủ yếu là tinh bột, do đó khi cắt hom ra thường tạo điều kiện cho nấm và vi khuẩn xâm nhập, phá hại. Nếu chất dinh dưỡng trong mãnh hom bị phá hủy hết thì mầm sẽ không mọc được. Khi ta cắt thân ra những mảnh càng lớn, thì khả năng mầm mọc khá tốt, tỷ lệ sống cao, nhưng hệ số nhân của một thân lại thấp (vì số mảnh ít). Ngược lại khi chúng ta cắt thân dứa ra những mảnh càng nhỏ, số mảnh càng nhiều thì có cơ sở để đạt được hệ số nhân cao nếu chúng ta chống được sự phá hại của nấm và vi khuẩn, bảo vệ được hàm lượng dinh dưỡng trong mãnh hom để mầm phát triển.
Điều kiện đất đai: đất đủ ẩm, nhưng phải thoáng khí, thoát nước, không bị đóng váng khi tưới nước. Đất bí, đọng nước làm cho tỷ lệ thối tăng lên.
Hiểu được nguyên nhân hạn chế khả năng mọc mầm của hom dứa, muốn nâng cao số lượng và chất lượng chồi ta phải chú ý những biện pháp sau đây:
1. Xử lý diệt nấm cho hom dứa
Một số chất hóa học có khả năng kìm hãm sự hoạt động hoặc tiêu diệt nấm và vi khuẩn, ví dụ: HgCl2 T.M.T.D, Boocđô,…Các chất này nếu ta đem xử lý đất trước khi giâm hom và xử lý hom trước khi đem giâm thì tỷ lệ hom sống, khả năng nảy mầm của hom sẽ được nâng cao rất rõ rệt. Các công thức có xử lý thuốc hệ số nhân có thể đạt tới 21-25. Trong khi đó đối chứng không xử lý hệ số nhân chỉ đạt 4-5.
Nổng độ xử lý diệt nấm cho hom dứt bằng HgCl2:0,02 – 0,05%, thời gian ngâm hom 20 giây, nếu dùng Boocđô có thể dùng nồng độ l- 2% ngâm trong 30 -60 giây. Nếu dùng thuốc để xử lý đất thì nồng độ có thể tăng lên.
Trườnng hợp không có thuốc hóa học, có thể xử lý diệt nấm bằng cách: chấm các mặt cắt của hom vào tro bếp, kết quả thí nghiệm ở một số nơi cho biết hiện quả đều rốt hơn đối chứng rõ rệt.
2. Thời vụ dâm giâm hom
Để đáp ứng các điểu kiện về khí hậu thời tiết cho hom nảy mầm thuận lợi, chúng ta cần chú ý giâm hom, vào khoảng 15/3 đến 15/4. Qua một số năm làm thí nghiệm cho thấy nếu giâm hom vào thời gian này, thời gian này mầm nhanh. Tỷ lệ sống cao, hệ số nhân cao và tốc độ sinh trưởng của mầm nhanh hơn hẳn các vụ giâm hom từ tháng 11đến tháng 3.
3. Làm đất và chăm sóc
Đất vườn giâm hom dứa tốt nhất nên chọn trên đất nhẹ (có thể đất pha cát), có lớp mùn hữu cơ. Đất phải làm nhỏ như đất gieo hạt rau, sạch cỏ, sau đó lên luống cao 10-15 cm, rộng 1-l.2 m, dài 15 -20 m (tùy ý). Các mảnh hom được giâm với khoảng cách 10 x l0 cm hoặc 10 x 15 cm, vùi sâu 3 — 3,5 cm. Sau khi giâm xong có thể phủ một lớp cỏ, rác trên mặt luống rồi tưới nước giữ ẩm.
Đặc biệt chú ý tránh tưới nước quá ẩm dễ làm hom thối, những trận mưa to phải phá váng để đất được thoáng khí. Khi mầm đã mọc ta kết hợp tưới nước giữ ẩm và cung cấp thêm phân bón để chổi sinh trường nhanh. Thường tưới thúc bằng nước giải pha loãng 1/10-1/15 hoặc phân đạm 1/50, cứ 7-10 ngày một lẩn.
Chồi càng lớn lượng phân có thể tăng dẩn.
Khi chồi cao được l5-20cm người ta có thể tách ra trồng ở vườn ra ngôi để chăm sóc cho chồi phát triển tốt hơn, nếu cứ để vườn thường thấy chồi phát triển chậm, có màu vảng. Đối với những hom cắt nhỏ để nâng cao hệ số nhân, chồi thường sinh trưởng yếu cần đặc biệt chú ý cung cấp dinh dưỡng để chất lượng chồi được tốt. Ở vườn ươm nếu làm được gian che, hạn chế được đất bám vào nõn khi mưa lớn thì chổi sinh trường tốt hơn.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét