Pages

Cây giống cây ăn quả

Cung cấp các loại giống cây ăn quả mới với chất lượng cây giống tốt nhất

Thứ Bảy, 26 tháng 5, 2018

Cách phòng ruồi đục trái mận hữu hiệu

Cách phòng ruồi đục trái mận hữu hiệu Trái mận hay miền bắc còn gọi là trái roi khi trồng rất dễ bị ruồi đẻ trứng là là loại ruồi hại trái mận hại trọng nhất trên trái mận. Vậy cách phòng chúng như thế nào? Trái mận hoa đỏ hình thuôn, màu đỏ sẫm, một số giống có màu trắng hay hồng. Thịt quả màu trắng bao quanh một hạt lớn. Cây mận hoa đỏ sinh trưởng tốt ở vùng khí hậu nhiệt đới với lượng mưa trung bình hằng năm không thấp hơn 1520 mm....

Phòng trị ruồi đục trái roi - trái mận

Phòng trị ruồi đục trái roi - trái mận Mận khi chín thường bị một loại sâu dòi đục vào bên trong ăn phá làm cho ruột trái bị thối rữa và rụng hàng loạt, những con sâu đó là ấu trùng - con dòi của con Ruồi đục trái mận - Bactrocera dorsalis Ngoài cây mận loài ruồi này còn gây hại trái của nhiều loài cây trồng khác như táo, cam, quýt, vú sữa, ổi, xoài, thanh long... chúng được coi là một trong vài loại sâu quan trọng nhất trên cây mận, nhất...

Sâu đục trái roi và biện pháp phòng trừ

Sâu đục trái roi và biện pháp phòng trừ Sâu đục trái và dòi là 2 loại tác động nhiều nhất lên trái roi Cây mận cứ đến mùa là trái bị một loại sâu nhỏ như đầu chân nhang, màu đỏ hồng đục vào bên trong gây hại nhiều, chúng thải ra những cục phân nhỏ li ti màu đen. Về mùa mưa, lại bị một loại sâu có màu trắng vàng, dài cỡ năm, bảy milimét (giống như con dòi) làm thối trái. Loại sâu trắng như dòi là ruồi đục trái. con mẹ của chúng là một...

Trồng roi An Phước - mận An Phước

Trồng roi An Phước - mận An Phước Roi An Phước - Mận An Phước thuần giống có dạng hình trái quả dài, lớn trái, màu vỏ tím đỏ sọc trắng mờ rất đẹp, thịt trái giòn, ngọt, không hột Với các đặc điểm trên cộng với sản lượng không lớn trên thị trường, mận An Phước có giá bán rất cao. Hiện nay, mận An Phước được một số nhà vườn các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang trồng. Chưa có vùng chuyên canh, mận An Phước được...

Thứ Tư, 23 tháng 5, 2018

Kỹ thuật bón phân cho cây roi - cây mận

Kỹ thuật bón phân cho cây roi - cây mận Bón phân cho cây nên chia làm nhiều đợt, để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cây khỏe và năng suất cao Roi là loại trái cây khá giàu chất khoáng, hiện được trồng phổ biến ở miền Tây và Đông Nam Bộ, thích hợp ở nhiệt độ từ 28 - 30 độ C. Cây mọc rất khỏe và ưa sáng. Thời vụ trồng cây tốt nhất là tháng 4 - 5 đầu mùa mưa, đất đủ ẩm có thể trồng quanh năm. Nếu trồng trong mùa khô cần phải có nguồn nước tưới. Có...

Kỹ thuật trồng roi

Kỹ thuật trồng roi Ở miền Bắc gọi là roi, miền Nam gọi là Mận, roi là giống cây ăn trái được trồng nhiều nơi trên thế giới, trồng để làm cảnh, lấy bóng râm vì cây có tán lá xum xuê, xanh mướt quanh năm, hoa, lá có mùi hương thơm dễ chịu, quả ngon ngọt nhiều nước Có rất nhiều giống. Cần nên khẳng định hiện nay giống roi An Phưóc hay còn được gọi là roi chuông, là giống có năng suất cao và chất lượng ngon nhất. Trái hình quả chuông, màu đỏ-...

Trồng và chăm sóc roi - mận

Trồng và chăm sóc roi - mận Mận sợ cỏ vì rễ ăn nông, vì vậy lúc nào gốc mận cũng nên giữ sạch cỏ. Tốt nhất nên phủ rác quanh gốc, dưới tán cây, vừa chống cỏ, vừa giữ ẩm. 1. Mật độ, khoảng cách Khoảng cách trồng 5m hoặc 5 x 4m (400-500 cây/ha). Đất xấu trồng mau, đất tốt trồng thưa hơn. Ghép lên gốc đào, cây mọc khỏe tán to, cũng trồng thưa hơn khi ghép lên gốc mận. 2. Bổ hốc, đánh cây Bổ hốc theo kỹ thuật thông thường và nên bổ sớm cho đất...

Phương pháp trồng roi - trồng mận

Phương pháp trồng roi - trồng mận Trồng doi vào tháng 2-4 trước khi nảy lộc xuân và tháng 11-12 sau khi rụng lá. Khi trồng bới ở giữa hố, đặt bầu vào nén chặt xung quanh, tưới đẫm nước, dùng cỏ rác khô ủ xung quanh gốc cây. Đất trồng roi có độ mùn 2-2,5% trở lên, có tầng dày trên 50cm, tơi xốp, khả năng giữ ẩm tốt, dễ thoát nước. I. Đào hố Hố trồng có kích cỡ 60x60x60cm hoặc 50x60x70cm, hố cách hố 44m, mật độ 625 cây/ha. Hố đào xong bón lót...

Chủ Nhật, 20 tháng 5, 2018

Bệnh thối rễ, khô cành vú sữa và biện pháp quản lý tổng hợp

Bệnh thối rễ, khô cành vú sữa và biện pháp quản lý tổng hợp Bệnh thường xuất hiện và gây hại nặng trên những vườn vú sữa già cỗi, kể cả đối với những vườn trong giai đoạn kiến thiết cơ bản làm sụt giảm đáng kể năng suất và thậm chí gây chết cây. Bệnh thối rễ là một trong những đối tượng dịch hại nguy hiểm và gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho vùng trồng vú sữa tập trung ở tỉnh Tiền Giang. Bệnh thường xuất hiện và gây hại nặng trên...

Giải pháp phục hồi vườn vú sữa suy kiệt

Giải pháp phục hồi vườn vú sữa suy kiệt Để phục hồi cây bị bệnh, TS. Hòa cho biết, nông dân cần cắt, tỉa bớt cành bị sâu bệnh, cành phụ ốm yếu để cây giảm bớt tiêu hao năng lượng, giúp cây phục hồi nhanh, cải thiện chất lượng trái. TS. Nguyễn Văn Hòa, Phó Viện trưởng Viện Cây ăn quả miền Nam cho biết: "Qua khảo sát, điều tra, chúng tôi thấy không chỉ vườn già cỗi bị suy kiệt, mà vườn trẻ cũng bị. Điều này chứng tỏ rằng, việc suy kiệt trên...

Bón phân cho cây vú sữa

Bón phân cho cây vú sữa Trước khi bón phân nên bơm nước cho ngập khỏa mặt liếp 0,5cm, tháo nước rút hết thì bón phân ngay. Sau 3-4 hôm tưới lại cho ướt đẫm các gốc giúp cây hấp thụ hết lượng phân. Trước khi trồng, đắp mô cao 0,5m, đường kính mặt mô 1m. Làm mô bằng đất khô hoai trộn đều với 15kg phân chuồng hoai mục, giữa đỉnh mô móc 1 lỗ sâu 20cm, bón lót một nắm phân DAP và 300g lân. Có thể sử dụng đất mặt ruộng, đất bùn ao, đất vườn cũ...