Pages

Cây giống cây ăn quả

Cung cấp các loại giống cây ăn quả mới với chất lượng cây giống tốt nhất

Thứ Sáu, 21 tháng 7, 2017

Đặc Tính Giống Hồng Giòn Không Hạt Fuyu MC1

Đặc Tính Giống Hồng Giòn Không Hạt Fuyu MC1 Giống hồng giòn không hạt MC1 có nguồn gốc từ hồng giòn Fuyu, nhập nội từ Nhật Bản còn được gọi là hồng Nhật hay hồng Nhật Bản, do PGS-TS Đỗ Năng Vịnh, Phó Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp và cộng sự nghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm tại Mộc Châu (Sơn La). Do được khảo nghiệm tập trung tại Mộc Châu nên nhóm đề tài đặt tên là giống hồng giòn MC1. Tại đây hồng giòn MC1 trồng...

Kỹ thuật trồng giống hồng giòn MC1 - Hồng giòn Fuyu

Kỹ thuật trồng giống hồng giòn MC1 - Hồng giòn Fuyu Hồng MC1 có nguồn gốc từ hồng giòn Fuyu, nhập nội từ Nhật Bản, do PGS-TS Đỗ Năng Vịnh, Phó Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp và cộng sự nghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm tại Mộc Châu (Sơn La). Quả hồng được dùng rộng rãi để ăn tươi cũng như phơi khô. Quả hồng còn dùng để làm thuốc. Cây hồng (Diospyros kaki T.) là một trong những loại cây ăn quả quan trọng của nước Châu Á thuộc miền...

Bí quyết trồng hồng giòn không hạt

Bí quyết trồng hồng giòn không hạt Hồng giòn không hạt được trồng nhiều ở Đà Lạt. Nơi đây ngoài khung cảnh nên thơ thì khí hậu ở đây là điều kiện thuận lợi cho cây hồng phát triển tốt, ra nhiều trái và ngọt không kém ở miền tây. Trái hồng có màu vàng cam khi chín cỡ nhỏ có đường kính dưới 1 cm cho tới 9cm. Dáng quả hình cầu, hình con cù, hay dạng quả cà chua bẹp. Đài hoathường dính với quả khi chín. Hồng giòn là món quà đặc biệt mà tự...

Quy trình trồng cây hồng

Quy trình trồng cây hồng Hồng là cây ăn quả á nhiệt đới được trồng lâu đời ở Việt Nam, phía Bắc từ Hà Tĩnh trở ra, phía Nam ở vùng Đà Lạt trên độ cao 1000-1500m so với mặt biển. Hồng sinh trưởng phát triển tốt trên nhiều loại đất đồi, vẫn cho năng suất cao và ổn định hàng năm. Hồng là cây ăn quả á nhiệt đới được trồng lâu đời ở Việt Nam, phía Bắc từ Hà Tĩnh trở ra, phía Nam ở vùng Đà Lạt trên độ cao 1000-1500m so với mặt biển. Hồng sinh...

Thứ Năm, 20 tháng 7, 2017

Các giống hồng và kỹ thuật trồng

Các giống hồng và kỹ thuật trồng Hồng là cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, giầu hàm lượng vi tamin và khoáng chất. Hồng là cây ưa sáng chịu hạn, chịu úng, thích hợp với các tỉnh miền núi, quả được sử dụng để ăn tươi , chế biến mứt, đồ hộp. Các giống hồng chính Hồng Hạc Trì:quả to, hình trái tim khi chín có màu đỏ thắm, có hat, chín vào tháng 9, 10 là loại hồng dấm. Hồng Thạch Thất: quả to, không có cạnh góc, sai quả, chín...

Hồng rụng quả và cách chữa trị

Hồng rụng quả và cách chữa trị Hiện t­ượng hồng rụng quả chủ yếu do ba nguyên nhân đó là rụng quả sinh lý, rụng quả do cây bị sâu và thiếu dinh dư­ỡng Hồng có hiện tượng rụng quả sinh lý: ở miền Bắc hiện tượng rụng quả này thường xảy ra vào tháng 5 khi quả hồng vừa to bằng đầu ngón tay. Lúc này quả rụng nhiều nhất, rồi kéo dài, rụng lẻ tẻ cho tưới khi quả gần được thu lại rụng rộ lên một lần nữa. Hiện tượng rụng quả sinh lý của hồng làm...

Hạn chế cây hồng giòn rụng quả non

Hạn chế cây hồng giòn rụng quả non Cây sinh trưởng càng mạnh cần tăng cường thêm lượng phân kali vì kali là yếu tố quyết định hạn chế rụng quả, Nếu cây đậu quả non nhiều phải cắt tỉa hợp lý Cây hồng rụng quả non khá nhiều, thường có 2 đợt rụng lớn:  Đợt 1 : Cây hồng rụng quả non ngay sau khi nở hoa vào cuối tháng 3 đến đầu tháng 4, tỷ lệ rụng hoa chiếm trên 90%.  Đợt 2 : Cây hồng rụng quả non rải rác  và kết thúc vào lúc quả...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc giống hồng giòn

Kỹ thuật trồng và chăm sóc giống hồng giòn Giống hồng mới thuộc nhóm hồng không chát hay còn gọi là giống hồng giòn (có tên Fuyu), nguồn gốc từ Nhật Bản Quả dẹt, hơi vuông, quả khi chín màu vàng cam, thịt quả màu vàng sáng, giòn, không chát, quả cứng nên dễ vận chuyển và bảo quản được lâu hơn so với các giống hồng chát ở địa phương. Bà con sử dụng mắt ghép giống hồng này, ghép trên gốc ghép giống địa phương, cây sinh trưởng phát triển...

Thứ Tư, 19 tháng 7, 2017

Phòng chống hiện tượng rụng hoa, rụng quả cho cây hồng

Phòng chống hiện tượng rụng hoa, rụng quả cho cây hồng Muốn phòng chống hiện tượng rụng hoa, rụng quả cho hồng một cách có hiệu quả, trước hết phải chú ý thâm canh tốt tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển tốt, lá quang hợp mạnh để cây tích lũy được nhiều chất dinh dưỡng nuôi quả, hạn chế được rụng hoa, rụng quả. Theo các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học nông nghiệp nước ta thì cây hồng rụng hoa, rụng quả khá nhiều. Thường có 2 đợt...

Kỹ thuật trồng hồng Nhân hậu

Kỹ thuật trồng hồng Nhân hậu Hồng Nhân Hậu được người dân trồng trên núi đá tai mèo. Cũng thật lạ, trên một vùng đất cằn cỗi, sỏi đá... những cây hồng vẫn sai trĩu quả. 1. Đào hố: Hàng cách hàng 5-6m, cây cách cây 4-5m. Kích thước hố càng tô, càng sâu càng tốt. Tối thiểu 80 x 80 x 80cm, vùng đồi núi tùy thuộc địa hình có thể trồng thưa hơn Bón phân lót: Xác thực vật khô (rơm, rạ, cỏ, lá cây...) và đất trộn lẫn hoặc từng lớp chồng lên...

Bón phân cho hồng xiêm

Bón phân cho hồng xiêm Rễ cây hồng xiêm thường tập trung ở tầng đất mặt và cách gốc 1/2 tán cây. Vì vậy bón phân cho hồng xiêm không nên bón xa gốc và bón quá sâu Hố trồng hồng xiêm thường có đường kính 60cm, sâu 50cm. Mỗi hố bón lót 5-10kg phân chuồng trộn tro trấu. Khi cây còn nhỏ tưới nước phân chuồng hoặc phân ngâm ủ pha loãng theo tỷ lệ tăng dần 1/10 - 1/13. Khi cây lớn cho nhiều quả có thể bón 50-100 kg phân chuồng, 0,6-1,0 kg urê,...

Muốn đào thải sỏi thận, đừng quên sử dụng hạt hồng xiêm

Muốn đào thải sỏi thận, đừng quên sử dụng hạt hồng xiêm Uống nước hạt hồng xiêm nghiền hàng ngày giúp loại bỏ những viên sỏi thận cứng đầu. Hồng xiêm được biết tới là loại trái cây giàu calo và dinh dưỡng. Đây là một trong những loại quả bổ sung năng lượng nhanh nhất cho cơ thể. Hồng xiêm chứa hàm lượng đường fructose và sucrose cao nên luôn đóng vai trò là “bộ máy cung cấp năng lượng”. Ngoài ra, loại quả xù xì này còn là nguồn dự trữ nhiều...

Thứ Hai, 17 tháng 7, 2017

Phòng trừ sâu bệnh hại hồng xiêm

Phòng trừ sâu bệnh hại hồng xiêm Cây hồng xiêm hay Sapochê là loại cây khỏe, chống chịu sâu bệnh tốt, tuy nhiên không vì vậy mà không có sâu bệnh hại, bài viết này tổng hợp các loại sâu bệnh hại cây hồng xiêm và cách phòng trừ sâu bệnh A. SÂU HẠI: 1. Sâu đục bông Tên khoa học là: Fustalodes anthiuora, Clarke; Lepidoptera. Thành trùng là bướm nâu nhỏ, cánh căng ngang 1,2 cm. Bướm đẻ trứng vào đêm trên hoa sắp nở. Sâu non nở ra ăn cánh hoa...

Kỹ thuật trồng sa pô chê

Kỹ thuật trồng sa pô chê Trong các năm đầu, cây còn nhỏ, có thể trồng xen các cây họ đậu để phủ đất, giảm cỏ dại và giúp đất thêm màu mỡ. Cũng có thể xen chuối, đu đủ, khóm, mãng cầu... cần loại bỏ các cây xen khi xa - bô gần giao tán. 1.Chuẩn bị đất trồng: Đào lỗ rộng 60 cm, sâu 50 cm vừa đủ đặt cây con. Trồng diện tích lớn cần cày xới kỹ, sâu để đất tơi xốp và thoáng. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có đất thấp nên cần lên liếp (rộng 6 -...

Giống và nhân giống hồng xiêm

Giống và nhân giống hồng xiêm Hai phương pháp thường được áp dụng nhất cho xa - bô là chiết và tháp. Phương pháp giâm cành ít được áp dụng vì thường cho hiệu quả kém. I. GIỐNG - Xa-bô Cây cao khoảng 10 m, mọc khỏe, ít bị nhiễm sâu bệnh, cho nhiều trái (trên 2.000 trái/cây/năm), nhưng trái tròn, nhỏ (nặng 50 - 150 g), vị lạt, thịt thô (cát). Do phẩm chất kém nên ít được ưa chuộng, diện tích ngày càng giảm đần. - Xa-bô xiêm (xa-bô lòng mứt,...

Cây hồng xiêm - Sa pô chê - Lồng mức

Cây hồng xiêm - Sa pô chê - Lồng mức Hồng xiêm có nguồn gốc ở Trung Mỹ, mọc từ Mexico đến West Indies, và hiện nay được trồng rộng rãi tại Nam Mỹ, Mauritius, Indonesia, ấn Độ, Philippines, Việt Nam và các nơi khác thuộc nhiệt đới thấp. Tại Trung Mỹ, Hồng xiêm được trồng rất nhiều, nhưng chủ yếu để lấy nhựa - gum. I. Giới thiệu: Trái Hồng xiêm dùng ăn tươi hay chế biến làm kem, mứt, nước trái cây..., nhựa cây dùng làm nguyên liệu để chế biến...