Pages

Chủ Nhật, 7 tháng 12, 2014

Kỹ Thuật Trồng Dứa Phần 4

Thời vụ trồng dứa không yêu cầu chặt chẽ như một số cây trồng khác. Có thể trồng dứa vào bất kỳ thời gian nào trong năm cũng được và đến có thể dễ dàng đạt được tỷ lệ sống khá cao

16. Thời vụ trồng dứa tốt nhất vào lúc nào?

Thời vụ trồng dứa không yêu cầu chặt chẽ như một số cây trồng khác. Có thể trồng dứa vào bất kỳ thời gian nào trong năm cũng được và đến có thể dễ dàng đạt được tỷ lệ sống khá cao, vẫn ra hoa kết quả bình thường. Tuy vậy do yêu cầu thực tế về nhân lực và cây giống, nên vẫn hình thành một số thời vụ nhất định.

Thông thường sau khi ra quả thì các loại chồi con mới bắt đầu phút triển mạnh, chối nách và chồi cuống sẽ tăng nhanh. Tùy theo mức độ sinh trướng của chổi mạnh hay yếu ta có thể tách trồng vào các tháng 5 -6- 7. Qua tổng kết kinh nghiệm của bà con, thấy trồng dứa vào tháng 8, tháng 9 là tốt nhất. Trổng thời gian này rất sẵn con giống, khi điểu kiện khí hậu phủ hợp hơn (ít nắng gắt mưa rào) cây mau bén rễ, hồi sinh nhanh. Mặt khác lúc này nhân lực cũng tương đối dồi dào vì mùa vụ cũng ít căng thẳng, do đó dễ dàng bố trí nhân lực hơn các thời gian khác.

Trong điểu kiện chủ động con giống (các con giống nảy có thế được lấy từ chổi cuống, chổi ngọn hoặc nhân giống bằng thân trong vườn ươm), thì ta có thể bổ trí một thời vụ trồng dứa vào tháng 3, tháng 4, lúc này cây cũng dễ sống và mau hồi sinh.

17. Có nên bón phân cho dứa không?

Có người quan niệm cây dứa là cây “ăn đã nhả vảng”  có thể sống kham khổ được, không cần phải bón phân, nghĩ như vậy lả không đúng.

Qua tài liệu về trồng dứa ở các nước tiên tiến như Hawai,  thấy vai trò phân bón rất quan trọng đến năng suất và phẩm chất của dứa. Thực tế trồng dứa ở ta cũng thấy rõ điều đó. Những vùng trồng dứa lâu năm ở ta không có bón phân chăm sóc quả dứa rất nhỏ, phẩm chất rất kém. Ở ta cũng có những vùng trông dứa hàng vài chục năm không bón phân  mà năng suất vẫn khá. Nhưng ta đã biết dứa ở đây mọc dưới các rừng lim, tràm…

Hằng năm tầng lá rụng xuống tạo nên một lớp mùn ngày cùng dảy. Đây là điểu kiện rất tốt về lý tính cũng như hóa tính để bộ rễ dứa phát triển. Mặt khác bà con còn có kinh nghiệm hằng năm sau khi thu hoạch dứa, người ta băm nát những thân dứa già để làm phân. Đây cũng là một kinh nghiệm tốt có tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho cây dứa. Nếu được bón phân, chắc chẵn năng suất dứa ở vùng này còn cao hơn nữa.

Các nước trồng dứa có năng suất cao đều đều đầu tư phân bón cho dứa một cách xác đáng. Ơ Matctinic người ta chi về phân bón là 28,5% giá thành. Ở Côtđivna phân bón chiếm 20,2% giá thành.

Người ta đã tính toán rằng cứ bón 2 tấn phân khoáng (phân công nghiệp) sẽ cho 50 tấn dứa và  sau đó cứ bón thêm một tấn phân khoáng sẽ cho thêm khoảng 10 tấn dứa. Số lượng tối đa cho mỗi ha là 7 tấn phân khoáng.

Vageler ước tính những yêu cầu của cây dứa về các yếu tố khoáng để sử dụng cho các quá trình sinh tổng hợp dao động trong khoảng các giới hạn sau:

Đạm             :140-170 kg/ha
Axit fotforic   :40-60kg/ha
Kali               :300-350 kg/ha

Qua những điều đã nêu trên đây,  ta thấy rõ trồng dứa muốn có năng suất cao, phẩm chất tốt thì phải bón phân

18. Bón đạm (N) cho dứa có tác dụng gi?

Bón N làm cho quả to lên, nó là yếu tố chủ yếu để nâng cao năng suất dứa

Thí nghiệm với giống dứa Baronne với các liều lượng N khác nhau, kết quá cho thấy

Không bón: trọng lượng trung hình một quả 1092 g

Bón 4g N nguyên chẩt cho môt cây: 1531 g
Bón 8g N nguyên chẩt cho môt cây: 1701 g.

Như vậy bón 4g N nguyên chẩt (20 g đạm sunfat) thấy trọng lượng trung bình của quả tăng 40% so với đối chứng. Nếu trồng mật độ 30.000 cây/ha thì thu được như sau: bón 20g đạm sunfat cho một cây(600 kg/ha) sẽ tăng sản lượng được 13.170 kg (45.930 k32.760 kg). Trừ tiền chỉ phí về phân bón ta thấy vẫn thu lợi khá  cao. Lượng N bón cho một gốc cây càng tăng lên (4g, 8g, 12g nguyên chất cho một gốc) trọng lượng quả có tương quan tỷ lệ thuận, những phẩm chất ở những công thức bón N cao lại giảm đi, hàm lượng axit tăng lên. Ngoài ảnh cao lại giảm đi, hàm lượng axit tăng lên. Ngoài ảnh hưởng đến năng suất, phẩm chất quả, N còn làm tăng chiều cao cây, tăng đường kính cuống quả, làm tăng quá trình đẻ chồi. Bón N còn làm cho màu sắc vỏ quả thêm đẹp.

Tuy vậy nếu bón N không đúng lúc (gần thu hoạch) sẽ làm cho quả dễ bị nứt, giảm khả hàng cất giữ và vận chuyển khi thu hoạch.

Trong các dụng đạm, người ta thường dùng đạm sunfat hơn cả

19. Bón lân và kali có tác dụng đổi với dứa thể nào?

Kali là một nguyên tổ rốt quan trọng đối với quá trình sinh trưởng và sinh thực của dứa. Hàm lượng kali ở trong các bộ phận của cây rất cao. Vì vậy mà yêu cẩu về kali của cây dứa vượt xa N và P. Nhiều ý kiến Cho rằng nếu N là yếu tố quyết định sản lượng thì K là yếu tổ quyết định phẩm chất của dứa.

Nếu thiếu K, lại mọc kém, ngắn và hẹp ngang hơn so với những lá đầy đủ K. Trên phiến lá thường có những vết thường có những vết nâu nhạt, mút lá bị khô.

Bón đủ K làm tăng trọng lượngg quả, làm tăng chiều cao cây và đường kính cuống quả, vì vậy có tác dụng chống thì khi quả chín. Bón K còn giảm được tỷ lệ quả nứt và thối khi chín

Ảnh hưởng đến K đến tỷ lệ đổ và nứt quả
Chỉ tiêu% cây đứng% cây đổ% cây nứt
Công thức   
(Đối chứng)* không bón K15,1672,3617,56
Bón 3 gấp 3 công thức60,5317,8111,47
Bón K bằng 1/3 công thức 221,1763,6322,57

Như vậy rõ ràng nếu bón K tăng lên 3 lần đã có tác dụng giảm tỷ lệ cây đổ xuống gần 4 lần, tỷ lệ cây nứt giảm đi 2 lần.

Ngoài ra bón K còn thúc đẩy việc đẻ chổi của dứa, làm cho cây có nhiều chổi nách, làm cho cây chổng được bệnh. Vai trò của K với phẩm chất dứa biểu hiện ớ các mặt sau:

- Làm tăng hàm lượng đường và hàm lượng axit tăng cường khả năng cất giữ và vận chuyển.

- Màu sắc quả thêm đẹp.

Trong các loại phân kali thì kali sunfat thích hợp với dứa hơn cả.

Về vai trò của P đối với dứa người ta thấy không rõ rệt như N và K. Tuy nhiên cây dứa cũng cẩn có một lượng lân nhất định, nhất là lúc phân hóa mầm hoa và khi cây ra hoa. Một số tác giá như Nightingale và Sumuel cho rằng thừa lân có ánh hướng đến năng suất vì làm đảo lộn cơ chế hấp thụ N của cây. Ở Ghinê đã làm thí nghiệm hai năm liền giữa bón lân và thiếu lân thấy có tác dụng không rõ đến năng suất.

Nếu trên đất đã đủ lân dể tiêu thì không cẩn bón lân, nếu dùng lân đơn độc sẽ làm cho phẩm chất quả giảm.

20. Bón phối hợp N, P, K như thể nào thì tốt?

Phân tích hàm lượng N. P. K Trong lá dứa giống Cayen ở điều kiện sản xuất bình thường cho thấy: N chiến 1.5-2%, P=0,7-0,8 %, K=3.5-4%.

Thí nghiệm về bón phối hợp N, P, K cho dứa của Dài Loan cho thấy rằng vụ quả đầu tiên các công thức bón K là tốt nhất; NK hiệu lực khá hơn NP, PK. Trọng lượng và phẩm chấl quả tăng lên rõ rệt, nhiều chổi nách và chồi cuống hơn. Đặc biệt Công thức NK còn tốt hơn cả công thức đầy đủ N, P, K, nhưng đến vụ quả sau thì công thức N, P, K có tác dụng rõ rệt hơn đến sinh trướng và phát dục của cây. Phối hợp N-P-K như thế nào là hợp lý nhất? Vấn thể này có nhiều ý kiến.

Thí nghiệm trong chậu của Folldsmish và Boume với giống cayen về yêu cầu dinh dưỡng của cây qua các thời kỳ khác nhau cho thấy trên bằng sau

Lượng hấp thụ các chất dinh dưỡng của 100 cây qua các thời kỳ (g)
 
Tháng Chồi nách3 tháng6 tháng9 tháng12 tháng15 tháng18 tháng
Nguyên tố       
N102144232304309420
P2O571432132199187350
K2O1845133564101613001670
CaO10131769230343453
MgO1191981104236299
Hợp chất có Al82294770113
SiO2841333101311273134504567
   
Số liệu bảng trên cho biết: trong 6 tháng đầu lượng hấp thu N và K rất ít, bước vào thời kỷ ra hoa kết quả (l5 đến 18 tháng) lượng hấp thu này tăng lên khá lớn. Trong tất cả các giai đoạn cây hấp thu K đều cao hơn N và P. Đặc biệt SiO2 thấy ở các giai đoạn cây đều cần một lượng khá cao. Tỷ lệ N: P: K cây hấp thu qua các thời kỳ có khác nhau.

- Theo Pau thì tỷ lệ này tối nhất như sau:

Thời kỳ sinh trướng: N: P2O5:K2O = l: 3: 5
Thời kỳ kết quả: N: P2O5:K2O=5:1:3

0 nhận xét:

Đăng nhận xét